Lent Resources

Lent is our opportunity to prepare ourselves and to grow deeper in our relationship with God in preparation for the celebration of the Paschal mystery of Christ – His passion, death and resurrection.  During these 40 days, beginning Ash Wednesday through the Saturday before Easter, we are given an opportunity to reflect and transform our connection with Christ.

As St. Teresa of Calcutta shared, “As Lent is the time for greater love, listen to Jesus’ thirst…He knows your weakness. He wants only your love, wants only the chance to love you.”

Let us grow deeper in our love and our relationship with Christ by carrying out the three pillars of Lent: prayer, fasting, and almsgiving.

Message of His Holiness Pope Francis for Lent 2024

(English) Through the Desert God Leads us to Freedom

Dear brothers and sisters!

When our God reveals himself, his message is always one of freedom: “I am the Lord your God, who brought you out of the land of Egypt, out of the house of slavery” (Ex 20:2). These are the first words of the Decalogue given to Moses on Mount Sinai. Those who heard them were quite familiar with the exodus of which God spoke: the experience of their bondage still weighed heavily upon them. In the desert, they received the “Ten Words” as a thoroughfare to freedom. We call them “commandments”, in order to emphasize the strength of the love by which God shapes his people. The call to freedom is a demanding one. It is not answered straightaway; it has to mature as part of a journey. Just as Israel in the desert still clung to Egypt – often longing for the past and grumbling against the Lord and Moses – today too, God’s people can cling to an oppressive bondage that it is called to leave behind. We realize how true this is at those moments when we feel hopeless, wandering through life like a desert and lacking a promised land as our destination. Lent is the season of grace in which the desert can become once more – in the words of the prophet Hosea – the place of our first love (cf. Hos 2:16-17). God shapes his people, he enables us to leave our slavery behind and experience a Passover from death to life. Like a bridegroom, the Lord draws us once more to himself, whispering words of love to our hearts.

The exodus from slavery to freedom is no abstract journey. If our celebration of Lent is to be concrete, the first step is to desire to open our eyes to reality. When the Lord calls out to Moses from the burning bush, he immediately shows that he is a God who sees and, above all, hears: “I have observed the misery of my people who are in Egypt; I have heard their cry on account of their taskmasters. Indeed I know their sufferings, and I have come down to deliver them from the Egyptians, and to bring them up out of that land to a good and broad land, a land flowing with milk and honey” (Ex 3:7-8). Today too, the cry of so many of our oppressed brothers and sisters rises to heaven. Let us ask ourselves: Do we hear that cry? Does it trouble us? Does it move us? All too many things keep us apart from each other, denying the fraternity that, from the beginning, binds us to one another.

During my visit to Lampedusa, as a way of countering the globalization of indifference, I asked two questions, which have become more and more pressing: “Where are you?” (Gen 3:9) and “Where is your brother?” (Gen 4:9). Our Lenten journey will be concrete if, by listening once more to those two questions, we realize that even today we remain under the rule of Pharaoh. A rule that makes us weary and indifferent. A model of growth that divides and robs us of a future. Earth, air and water are polluted, but so are our souls. True, Baptism has begun our process of liberation, yet there remains in us an inexplicable longing for slavery. A kind of attraction to the security of familiar things, to the detriment of our freedom.

In the Exodus account, there is a significant detail: it is God who sees, is moved and brings freedom; Israel does not ask for this. Pharaoh stifles dreams, blocks the view of heaven, makes it appear that this world, in which human dignity is trampled upon and authentic bonds are denied, can never change. He put everything in bondage to himself. Let us ask: Do I want a new world? Am I ready to leave behind my compromises with the old? The witness of many of my brother bishops and a great number of those who work for peace and justice has increasingly convinced me that we need to combat a deficit of hope that stifles dreams and the silent cry that reaches to heaven and moves the heart of God. This “deficit of hope” is not unlike the nostalgia for slavery that paralyzed Israel in the desert and prevented it from moving forward. An exodus can be interrupted: how else can we explain the fact that humanity has arrived at the threshold of universal fraternity and at levels of scientific, technical, cultural, and juridical development capable of guaranteeing dignity to all, yet gropes about in the darkness of inequality and conflict.

God has not grown weary of us. Let us welcome Lent as the great season in which he reminds us: “I am the Lord your God, who brought you out of the land of Egypt, out of the house of slavery” (Ex 20:2). Lent is a season of conversion, a time of freedom. Jesus himself, as we recall each year on the first Sunday of Lent, was driven into the desert by the Spirit in order to be tempted in freedom. For forty days, he will stand before us and with us: the incarnate Son. Unlike Pharaoh, God does not want subjects, but sons and daughters. The desert is the place where our freedom can mature in a personal decision not to fall back into slavery. In Lent, we find new criteria of justice and a community with which we can press forward on a road not yet taken.

This, however, entails a struggle, as the book of Exodus and the temptations of Jesus in the desert make clear to us. The voice of God, who says, “You are my Son, the Beloved” (Mk 1:11), and “You shall have no other gods before me” (Ex 20:3) is opposed by the enemy and his lies. Even more to be feared than Pharaoh are the idols that we set up for ourselves; we can consider them as his voice speaking within us. To be all-powerful, to be looked up to by all, to domineer over others: every human being is aware of how deeply seductive that lie can be. It is a road well-travelled. We can become attached to money, to certain projects, ideas or goals, to our position, to a tradition, even to certain individuals. Instead of making us move forward, they paralyze us. Instead of encounter, they create conflict. Yet there is also a new humanity, a people of the little ones and of the humble who have not yielded to the allure of the lie. Whereas those who serve idols become like them, mute, blind, deaf and immobile (cf. Ps 114:4), the poor of spirit are open and ready: a silent force of good that heals and sustains the world.

It is time to act, and in Lent, to act also means to pause. To pause in prayer, in order to receive the word of God, to pause like the Samaritan in the presence of a wounded brother or sister. Love of God and love of neighbour are one love. Not to have other gods is to pause in the presence of God beside the flesh of our neighbour. For this reason, prayer, almsgiving and fasting are not three unrelated acts, but a single movement of openness and self-emptying, in which we cast out the idols that weigh us down, the attachments that imprison us. Then the atrophied and isolated heart will revive. Slow down, then, and pause! The contemplative dimension of life that Lent helps us to rediscover will release new energies. In the presence of God, we become brothers and sisters, more sensitive to one another: in place of threats and enemies, we discover companions and fellow travelers. This is God’s dream, the promised land to which we journey once we have left our slavery behind.

The Church’s synodal form, which in these years we are rediscovering and cultivating, suggests that Lent is also a time of communitarian decisions, of decisions, small and large, that are countercurrent. Decisions capable of altering the daily lives of individuals and entire neighbourhoods, such as the ways we acquire goods, care for creation, and strive to include those who go unseen or are looked down upon. I invite every Christian community to do just this: to offer its members moments set aside to rethink their lifestyles, times to examine their presence in society and the contribution they make to its betterment. Woe to us if our Christian penance were to resemble the kind of penance that so dismayed Jesus. To us too, he says: “Whenever you fast, do not look dismal, like the hypocrites, for they disfigure their faces so as to show others that they are fasting” (Mt 6:16). Instead, let others see joyful faces, catch the scent of freedom and experience the love that makes all things new, beginning with the smallest and those nearest to us. This can happen in every one of our Christian communities.

To the extent that this Lent becomes a time of conversion, an anxious humanity will notice a burst of creativity, a flash of new hope. Allow me to repeat what I told the young people whom I met in Lisbon last summer: “Keep seeking and be ready to take risks. At this moment in time, we face enormous risks; we hear the painful plea of so many people. Indeed, we are experiencing a third world war fought piecemeal. Yet let us find the courage to see our world, not as being in its death throes but in a process of giving birth, not at the end but at the beginning of a great new chapter of history. We need courage to think like this” (Address to University Students, 3 August 2023). Such is the courage of conversion, born of coming up from slavery. For faith and charity take hope, this small child, by the hand. They teach her to walk, and at the same time, she leads them forward.¹ I bless all of you and your Lenten journey.

Rome, Saint John Lateran, 3 December 2023, First Sunday of Advent.

¹Cf. CH. PÉGUY, The Portico of the Mystery of the Second Virtue.

(Spanish) A través del desierto Dios nos guía a la libertad

Queridos hermanos y hermanas:

Cuando nuestro Dios se revela, comunica la libertad: «Yo soy el Señor, tu Dios, que te hice salir de Egipto, de un lugar de esclavitud» (Ex 20,2). Así se abre el Decálogo dado a Moisés en el monte Sinaí. El pueblo sabe bien de qué éxodo habla Dios; la experiencia de la esclavitud todavía está impresa en su carne. Recibe las diez palabras de la alianza en el desierto como camino hacia la libertad. Nosotros las llamamos “mandamientos”, subrayando la fuerza del amor con el que Dios educa a su pueblo. La llamada a la libertad es, en efecto, una llamada vigorosa. No se agota en un acontecimiento único, porque madura durante el camino. Del mismo modo que Israel en el desierto lleva todavía a Egipto dentro de sí ―en efecto, a menudo echa de menos el pasado y murmura contra el cielo y contra Moisés―, también hoy el pueblo de Dios lleva dentro de sí ataduras opresoras que debe decidirse a abandonar. Nos damos cuenta de ello cuando nos falta esperanza y vagamos por la vida como en un páramo desolado, sin una tierra prometida hacia la cual encaminarnos juntos. La Cuaresma es el tiempo de gracia en el que el desierto vuelve a ser―como anuncia el profeta Oseas― el lugar del primer amor (cf. Os 2,16-17). Dios educa a su pueblo para que abandone sus esclavitudes y experimente el paso de la muerte a la vida. Como un esposo nos atrae nuevamente hacia sí y susurra palabras de amor a nuestros corazones.

El éxodo de la esclavitud a la libertad no es un camino abstracto. Para que nuestra Cuaresma sea también concreta, el primer paso es querer ver la realidad. Cuando en la zarza ardiente el Señor atrajo a Moisés y le habló, se reveló inmediatamente como un Dios que ve y sobre todo escucha: «Yo he visto la opresión de mi pueblo, que está en Egipto, y he oído los gritos de dolor, provocados por sus capataces. Sí, conozco muy bien sus sufrimientos. Por eso he bajado a librarlo del poder de los egipcios y a hacerlo subir, desde aquel país, a una tierra fértil y espaciosa, a una tierra que mana leche y miel» (Ex 3,7-8). También hoy llega al cielo el grito de tantos hermanos y hermanas oprimidos. Preguntémonos: ¿nos llega también a nosotros? ¿Nos sacude? ¿Nos conmueve? Muchos factores nos alejan los unos de los otros, negando la fraternidad que nos une desde el origen.

En mi viaje a Lampedusa, ante la globalización de la indiferencia planteé dos preguntas, que son cada vez más actuales: «¿Dónde estás?» (Gn 3,9) y «¿Dónde está tu hermano?» (Gn 4,9). El camino cuaresmal será concreto si, al escucharlas de nuevo, confesamos que seguimos bajo el dominio del Faraón. Es un dominio que nos deja exhaustos y nos vuelve insensibles. Es un modelo de crecimiento que nos divide y nos roba el futuro; que ha contaminado la tierra, el aire y el agua, pero también las almas. Porque, si bien con el bautismo ya ha comenzado nuestra liberación, queda en nosotros una inexplicable añoranza por la esclavitud. Es como una atracción hacia la seguridad de lo ya visto, en detrimento de la libertad.

Quisiera señalarles un detalle de no poca importancia en el relato del Éxodo: es Dios quien ve, quien se conmueve y quien libera, no es Israel quien lo pide. El Faraón, en efecto, destruye incluso los sueños, roba el cielo, hace que parezca inmodificable un mundo en el que se pisotea la dignidad y se niegan los vínculos auténticos. Es decir, logra mantener todo sujeto a él. Preguntémonos: ¿deseo un mundo nuevo? ¿Estoy dispuesto a romper los compromisos con el viejo? El testimonio de muchos hermanos obispos y de un gran número de aquellos que trabajan por la paz y la justicia me convence cada vez más de que lo que hay que denunciar es un déficit de esperanza. Es un impedimento para soñar, un grito mudo que llega hasta el cielo y conmueve el corazón de Dios. Se parece a esa añoranza por la esclavitud que paraliza a Israel en el desierto, impidiéndole avanzar. El éxodo puede interrumpirse. De otro modo no se explicaría que una humanidad que ha alcanzado el umbral de la fraternidad universal y niveles de desarrollo científico, técnico, cultural y jurídico, capaces de garantizar la dignidad de todos, camine en la oscuridad de las desigualdades y los conflictos.

Dios no se cansa de nosotros. Acojamos la Cuaresma como el tiempo fuerte en el que su Palabra se dirige de nuevo a nosotros: «Yo soy el Señor, tu Dios, que te hice salir de Egipto, de un lugar de esclavitud» (Ex 20,2). Es tiempo de conversión, tiempo de libertad. Jesús mismo, como recordamos cada año en el primer domingo de Cuaresma, fue conducido por el Espíritu al desierto para ser probado en su libertad. Durante cuarenta días estará ante nosotros y con nosotros: es el Hijo encarnado. A diferencia del Faraón, Dios no quiere súbditos, sino hijos. El desierto es el espacio en el que nuestra libertad puede madurar en una decisión personal de no volver a caer en la esclavitud. En Cuaresma, encontramos nuevos criterios de juicio y una comunidad con la cual emprender un camino que nunca antes habíamos recorrido.

Esto implica una lucha, que el libro del Éxodo y las tentaciones de Jesús en el desierto nos narran claramente. A la voz de Dios, que dice: «Tú eres mi Hijo muy querido» (Mc 1,11) y «no tendrás otros dioses delante de mí» (Ex 20,3), se oponen de hecho las mentiras del enemigo. Más temibles que el Faraón son los ídolos; podríamos considerarlos como su voz en nosotros. El sentirse omnipotentes, reconocidos por todos, tomar ventaja sobre los demás: todo ser humano siente en su interior la seducción de esta mentira. Es un camino trillado. Por eso, podemos apegarnos al dinero, a ciertos proyectos, ideas, objetivos, a nuestra posición, a una tradición e incluso a algunas personas. Esas cosas en lugar de impulsarnos, nos paralizarán. En lugar de unirnos, nos enfrentarán. Existe, sin embargo, una nueva humanidad, la de los pequeños y humildes que no han sucumbido al encanto de la mentira. Mientras que los ídolos vuelven mudos, ciegos, sordos, inmóviles a quienes les sirven (cf. Sal 115,8), los pobres de espíritu están inmediatamente abiertos y bien dispuestos; son una fuerza silenciosa del bien que sana y sostiene el mundo.

Es tiempo de actuar, y en Cuaresma actuar es también detenerse. Detenerse en oración, para acoger la Palabra de Dios, y detenerse como el samaritano, ante el hermano herido. El amor a Dios y al prójimo es un único amor. No tener otros dioses es detenerse ante la presencia de Dios, en la carne del prójimo. Por eso la oración, la limosna y el ayuno no son tres ejercicios independientes, sino un único movimiento de apertura, de vaciamiento: fuera los ídolos que nos agobian, fuera los apegos que nos aprisionan. Entonces el corazón atrofiado y aislado se despertará. Por tanto, desacelerar y detenerse. La dimensión contemplativa de la vida, que la Cuaresma nos hará redescubrir, movilizará nuevas energías. Delante de la presencia de Dios nos convertimos en hermanas y hermanos, percibimos a los demás con nueva intensidad; en lugar de amenazas y enemigos encontramos compañeras y compañeros de viaje. Este es el sueño de Dios, la tierra prometida hacia la que marchamos cuando salimos de la esclavitud.

La forma sinodal de la Iglesia, que en estos últimos años estamos redescubriendo y cultivando, sugiere que la Cuaresma sea también un tiempo de decisiones comunitarias, de pequeñas y grandes decisiones a contracorriente, capaces de cambiar la cotidianeidad de las personas y la vida de un barrio: los hábitos de compra, el cuidado de la creación, la inclusión de los invisibles o los despreciados. Invito a todas las comunidades cristianas a hacer esto: a ofrecer a sus fieles momentos para reflexionar sobre los estilos de vida; a darse tiempo para verificar su presencia en el barrio y su contribución para mejorarlo. Ay de nosotros si la penitencia cristiana fuera como la que entristecía a Jesús. También a nosotros Él nos dice: «No pongan cara triste, como hacen los hipócritas, que desfiguran su rostro para que se note que ayunan» (Mt 6,16). Más bien, que se vea la alegría en los rostros, que se sienta la fragancia de la libertad, que se libere ese amor que hace nuevas todas las cosas, empezando por las más pequeñas y cercanas. Esto puede suceder en cada comunidad cristiana.

En la medida en que esta Cuaresma sea de conversión, entonces, la humanidad extraviada sentirá un estremecimiento de creatividad; el destello de una nueva esperanza. Quisiera decirles, como a los jóvenes que encontré en Lisboa el verano pasado: «Busquen y arriesguen, busquen y arriesguen. En este momento histórico los desafíos son enormes, los quejidos dolorosos —estamos viviendo una tercera guerra mundial a pedacitos—, pero abrazamos el riesgo de pensar que no estamos en una agonía, sino en un parto; no en el final, sino al comienzo de un gran espectáculo. Y hace falta coraje para pensar esto» ( Discurso a los universitarios, 3 agosto 2023). Es la valentía de la conversión, de salir de la esclavitud. La fe y la caridad llevan de la mano a esta pequeña esperanza. Le enseñan a caminar y, al mismo tiempo, es ella la que las arrastra hacia adelante. [1]

Los bendigo a todos y a vuestro camino cuaresmal.

Roma, San Juan de Letrán, 3 de diciembre de 2023, I Domingo de Adviento.

FRANCISCO

[1] Cf. Ch. Péguy, El pórtico del misterio de la segunda virtud, Madrid 1991, 21-23.

(Vietnamese) XUYÊN QUA SA MẠC THIÊN CHÚA DẪN TA TỚI TỰ DO

Anh chị em thân mến,

Khi Thiên Chúa chúng ta mặc khải chính Ngài, sứ điệp của Ngài luôn luôn là một sứ điệp về sự tự do: “Ta là Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, đã đưa ngươi ra khỏi đất Ai cập, ra khỏi nhà nô lệ” (Xh 20,2). Đó là những lời đầu tiên của Thập Giới được ban cho Môsê trên Núi Sinai. Những người nghe các lời này vốn không xa lạ gì với cuộc xuất hành mà Thiên Chúa nhắc đến: kinh nghiệm về tình trạng nô lệ vẫn đè nặng trên họ. Trong sa mạc, họ nhận được “Mười Lời” như nẻo đường đi đến tự do. Ta gọi đó là “các điều răn”, nhằm nêu bật sức mạnh của tình yêu mà Thiên Chúa dùng để uốn nắn dân Ngài. Tiếng gọi tự do là một tiếng gọi đầy đòi hỏi. Nó không được trả lời ngay lập tức; nó phải trở nên dần chín muồi như một phần của cuộc hành trình. Giống như dân Israel trong sa mạc vẫn lưu luyến Ai cập – thường hoài vọng về quá khứ và phàn nàn chống lại Đức Chúa và Môsê – ngày nay cũng vậy, dân Thiên Chúa có thể bám víu vào một xiềng xích áp bức mà họ được mời gọi vứt bỏ lại phía sau. Chúng ta nhận thấy quả đúng như vậy biết bao vào những lúc mình cảm thấy tuyệt vọng, đi vất vưởng trong cuộc đời như một sa mạc và thiếu một miền đất hứa làm đích đến cho mình. Mùa Chay là mùa ân sủng trong đó một lần nữa sa mạc có thể trở thành nơi tình yêu ban đầu của chúng ta, theo cách nói của ngôn sứ Hôsê (x. Hs 2,16-17). Thiên Chúa uốn nắn dân Ngài, Ngài giúp chúng ta bỏ lại phía sau tình cảnh nô lệ của mình, và kinh nghiệm một cuộc Vượt Qua từ sự chết đến sự sống. Như một tân lang, Chúa lôi kéo chúng ta một lần nữa đến với Ngài, và thầm thì lời yêu thương vào tâm hồn chúng ta.

Cuộc xuất hành từ tình cảnh nô lệ đến tự do không phải là một hành trình trừu tượng. Để việc cử hành Mùa Chay của chúng ta được cụ thể, thì bước đầu tiên là phải mong muốn mở mắt mình ra trước thực tại. Khi Chúa gọi ông Môsê từ bụi gai bốc cháy, Ngài lập tức cho thấy rằng Ngài là một vị Thiên Chúa nhìn thấy và nhất là nghe thấy: “Ta đã thấy nỗi khốn cùng của dân Ta ở Ai cập; Ta đã nghe tiếng họ kêu than về những người quản đốc của họ. Quả thật, Ta biết những thống khổ của họ nên Ta xuống để giải thoát họ khỏi tay người Ai cập và đưa họ lên khỏi xứ đó để đến một xứ tốt đẹp rộng rãi, xứ chảy sữa và mật” (Xh 3,7-8). Ngày nay cũng vậy, tiếng kêu của rất nhiều anh chị em bị áp bức của chúng ta đang thấu tới trời. Ta hãy tự hỏi: Chúng ta có nghe thấy tiếng kêu đó không? Nó có quấy rầy ta không? Nó có làm ta động lòng không? Có quá nhiều điều chia cách chúng ta, phủ nhận tình huynh đệ vốn ràng buộc chúng ta ngay từ đầu.

Trong chuyến thăm Lampedusa của mình, như một cách chống lại đà toàn cầu hóa sự thờ ơ, tôi đã hỏi hai câu hỏi mà được thấy ngày càng trở nên cấp bách hơn: “Ngươi ở đâu?” (St 3,9) và “Em ngươi đâu?” (St 4,9). Hành trình Mùa Chay của chúng ta sẽ cụ thể nếu như – bằng cách lắng nghe hai câu hỏi đó một lần nữa – ta nhận ra rằng ngay cả ngày nay mình vẫn ở dưới sự cai trị của Pha-ra-ôn. Một sự cai trị khiến chúng ta mệt mỏi và thờ ơ. Một kiểu thức phát triển gây chia rẽ và cướp đi tương lai của chúng ta. Trái đất, không khí và nước bị ô nhiễm, nhưng cả tâm hồn của chúng ta cũng thế. Quả thực là Phép Rửa đã bắt đầu tiến trình giải phóng chúng ta, tuy nhiên vẫn còn trong chúng ta một nỗi khao khát thân phận nô lệ không thể giải thích được. Đó là thứ sức hút tìm sự an toàn của những cái quen thuộc, dù gây tổn hại đến sự tự do của chúng ta.

Trong trình thuật Xuất hành, có một chi tiết quan trọng: chính Thiên Chúa nhìn thấy, động lòng, và mang lại tự do; Israel không yêu cầu điều này. Pha-ra-ôn bóp nghẹt những giấc mơ, ngăn chặn tầm nhìn hướng thượng, khiến cho thế giới này – trong đó phẩm giá con người bị chà đạp và những mối liên kết chân thực bị phủ nhận – có vẻ như chẳng thể nào thay đổi được. Pha-ra-ôn đặt mọi sự dưới quyền kiểm soát của ông ta. Chúng ta hãy tự hỏi: Tôi có muốn một thế giới mới không? Tôi có sẵn sàng từ bỏ những thoả hiệp với thế giới cũ không? Chứng tá của nhiều anh em giám mục của tôi và rất nhiều người hoạt động cho hòa bình và công lý ngày càng thuyết phục tôi rằng chúng ta cần phải chống lại tình trạng thiếu hy vọng vốn bóp nghẹt những giấc mơ cũng như tiếng kêu thổn thức thấu tới trời và lay động trái tim của Thiên Chúa. “Tình trạng thiếu hy vọng” này không khác gì nỗi hoài vọng về cảnh nô lệ, đã làm dân Israel tê liệt trong sa mạc và đã ngăn cản họ tiến về phía trước. Một cuộc xuất hành có thể bị chặn đứng: chúng ta không thể giải thích cách nào khác sự thật rằng nhân loại đã đạt đến ngưỡng cửa của tình huynh đệ phổ quát, và ở các bình diện phát triển khoa học, kỹ thuật, văn hóa và pháp lý, nhân loại có khả năng bảo đảm phẩm giá cho mọi người, thế nhưng vẫn đang mò mẫm trong bóng tối của bất bình đẳng và xung đột.

Chúa không hề chán ngán chúng ta. Ta hãy đón Mùa Chay như một mùa trọng đại trong đó Ngài nhắc nhở chúng ta: “Ta là Chúa, Thiên Chúa của ngươi, Ta đã đưa ngươi ra khỏi đất Ai cập, ra khỏi nhà nô lệ” (Xh 20,2). Mùa Chay là mùa hoán cải, mùa tự do. Chính Chúa Giêsu, như chúng ta nhắc lại hằng năm vào Chúa Nhật thứ nhất Mùa Chay, đã được Thánh Thần đưa vào sa mạc để chịu cám dỗ trong sự tự do. Trong bốn mươi ngày, Người là Người Con nhập thể sẽ đứng trước chúng ta và ở với chúng ta. Không giống như Pha-ra-ôn, Thiên Chúa không muốn các thần dân, mà Ngài muốn những con trai, con gái. Sa mạc là nơi mà sự tự do của chúng ta có thể trưởng thành trong một quyết định cá vị không rơi trở lại tình trạng nô lệ nữa. Trong Mùa Chay, chúng ta khám phá ra những tiêu chuẩn mới của công lý và một cộng đoàn cùng ta bước tới trên một con đường mình chưa từng đi.

Nhưng điều này gắn với một cuộc chiến đấu, như sách Xuất hành và những cám dỗ của Chúa Giêsu trong sa mạc cho thấy rõ. “Con là Con yêu dấu của Cha” (Mc 1,11), và “Ngươi sẽ không có thần nào khác trước mặt Ta” (Xh 20,3), tiếng nói ấy của Thiên Chúa bị phản đối bởi kẻ thù và những lời dối trá của hắn. Điều đáng sợ hơn cả Pha-ra-ôn, đó là những ngẫu tượng mà chúng ta tự dựng lên cho mình; chúng ta có thể coi chúng như tiếng nói của kẻ thù đang nói trong mình. Trở nên toàn năng, được mọi người ngưỡng mộ, thống trị người khác: ai cũng hiểu lời dối trá này có thể quyến rũ thâm sâu ngần nào. Đó là một con đường rất dễ đi. Chúng ta có thể trở nên bám chặt vào tiền bạc, vào những dự án, những ý tưởng hay mục tiêu nào đó, bám chặt vào địa vị của mình, vào một truyền thống, thậm chí bám chặt vào những cá nhân nào đó. Thay vì giúp ta tiến bước, những cái đó làm ta tê liệt. Thay vì sự gặp gỡ, chúng tạo ra xung đột. Thế nhưng cũng có một nhân loại mới, một dân gồm những người bé mọn và khiêm nhường không chịu khuất phục trước sự dụ dỗ của dối trá. Trong khi những người cung phụng ngẫu tượng cũng trở nên giống như các ngẫu tượng, câm, điếc, mù, và bất động (x. Tv 114,4), thì những người có tinh thần nghèo khó lại cởi mở sẵn sàng: họ là một năng lực tốt lành thầm lặng có sức chữa lành và nâng đỡ thế giới.

Đã đến lúc ta phải hành động, và trong Mùa Chay, hành động cũng có nghĩa là dừng lại. Dừng lại để cầu nguyện, để đón nhận lời Chúa, dừng lại như người Samari trước sự hiện diện của một người anh em, chị em bị thương tích. Mến Chúa và yêu người chỉ là một tình yêu. Không có thần nào khác, đó là dừng lại trước sự hiện diện của Thiên Chúa nơi xác thịt của tha nhân bên cạnh mình. Do đó, cầu nguyện, bố thí và ăn chay không phải là ba hành vi tách rời nhau, mà là một động thái duy nhất của sự cởi mở và trút rỗng chính mình, trong đó chúng ta tống khứ những ngẫu tượng đè nặng trên mình, những quyến luyến giam hãm mình. Rồi trái tim khô héo và cô lập sẽ hồi sinh. Vì thế, ta hãy chậm lại và tạm dừng! Chiều kích sống chiêm niệm mà Mùa Chay giúp chúng ta khám phá lại sẽ giải phóng những năng lượng mới. Trước tôn nhan Thiên Chúa, chúng ta trở thành anh chị em, nhạy cảm với nhau hơn: chúng ta khám phá ra những bạn đồng hành, những người cùng bước đi với mình, thay vì là những kẻ thù và những mối đe dọa. Đây là giấc mơ của Thiên Chúa, là miền đất hứa mà chúng ta hướng đến một khi đã bỏ thân phận nô lệ lại phía sau.

Dạng thức hiệp hành của Giáo hội, mà trong những năm này chúng ta đang tái khám phá và phát huy, gợi ý rằng Mùa Chay cũng là thời gian của những quyết định mang tính cộng đoàn, những quyết định lớn và nhỏ có tính lội ngược dòng. Những quyết định có khả năng thay đổi cuộc sống hàng ngày của các cá nhân và của toàn bộ những khu vực sinh sống, chẳng hạn về những cách chúng ta thủ đắc của cải, cách chăm sóc thế giới tự nhiên, và cách ta nỗ lực để bao gồm những người bị quên lãng hoặc bị coi thường. Tôi mời gọi mọi cộng đoàn Kitô hữu làm điều này: hãy giúp các thành viên của mình có những khoảnh khắc dành riêng để suy nghĩ lại về lối sống của họ, có những dịp để xem xét sự hiện diện của mình trong xã hội và sự đóng góp của mình cho một xã hội tốt đẹp hơn. Khốn thay cho chúng ta nếu việc thống hối Kitô giáo của ta giống với kiểu thống hối đã khiến Chúa Giêsu phiền lòng. Cả với chúng ta nữa, Người nói: “Khi ăn chay, anh em đừng làm bộ ủ rũ như bọn đạo đức giả, vì họ nhăn nhó để cho người khác thấy là họ đang ăn chay” (Mt 6,16). Thay vào đó, hãy để người khác nhìn thấy khuôn mặt vui tươi của mình, thưởng ngoạn hương thơm của tự do và cảm nhận được thứ tình yêu làm cho mọi sự trở nên mới mẻ, bắt đầu từ những điều nhỏ nhất và gần gũi nhất với chúng ta. Điều này có thể xảy ra nơi mọi cộng đoàn Kitô hữu chúng ta.

Mùa Chay này sẽ trở thành một thời gian hoán cải theo mức độ mà một nhân loại đầy lo âu sẽ nhận thấy một sự bùng phát của tính sáng tạo, một tia hy vọng mới. Cho phép tôi nhắc lại điều đã nói với các bạn trẻ mà tôi gặp gỡ ở Lisbon mùa hè năm ngoái: “Hãy tiếp tục tìm kiếm và hãy sẵn sàng đón nhận rủi ro. Tại thời điểm này, chúng ta đối mặt với những rủi ro lớn; chúng ta nghe thấy lời van xin thống thiết của rất nhiều người. Thật vậy, chúng ta đang cảm nhận một cuộc Thế Chiến Thứ Ba diễn ra từng phần. Nhưng ta hãy can đảm nhìn thế giới của mình, không phải như đang hấp hối mà là đang trong tiến trình sinh nở, không phải đang kết thúc mà là đang bắt đầu một chương mới tuyệt vời của lịch sử. Chúng ta cần sự can đảm để suy nghĩ như thế” (Diễn từ nói với Các Sinh viên Đại học, ngày 3 tháng 8 năm 2023). Đó là sự can đảm hoán cải, phát xuất từ việc tiến lên khỏi cảnh nô lệ. Vì đức tin và đức ái nắm tay đức cậy ví như một đứa bé. Đức tin và đức ái dạy đức cậy bước đi, đồng thời chính đức cậy dẫn đức tin và đức ái tiến về phía trước. (xem CH. PÉGUY, Dẫn vào Mầu nhiệm Nhân đức Thứ Hai).

Tôi chúc lành tất cả anh chị em và hành trình Mùa Chay của anh chị em.

Rôma, Đền thờ Thánh Gioan Lateranô, ngày 3 tháng 12 năm 2023, Chúa Nhật I Mùa Vọng.

FRANCISCO

(Bản dịch của Lm. Giuse Lê Công Đức, PSS)

Diocesan Lent Reflection Playlist

Pray Unceasingly

1 John 5:14 “And we have this confidence in him, that if we ask anything according to his will, he hears us.”

Explore different types of prayer
and to spend your time with God during Lent.

Fast for Love

Joel 2: 13-13 “Return to me with your whole heart, with fasting, weeping, and mourning. Rend your hearts, not your garments, and return to the LORD, your God.”

What are the rules about fasting and abstinence? Why should we perform penance? Why can’t we eat meat on Fridays? Learn the answers to these questions and more.

Holy Week

Spanish Resources

Visitation of the Seven Churches (Visita Iglesia)

Reconciliation Parish Schedule

Visitation of the Seven Churches Worship Guide

Download the Guide by language

Holy Week Liturgy: Structure and Meaning of Rites (Vietnamese)

More About Lent