Declaración del Obispo Oscar Cantú de la Diócesis de San José en Apoyo de la Decisión del Fiscal Jeff Rosen de Reajustar las Sentencias de Pena de Muerte

La Iglesia Católica apoya a todas las víctimas de crímenes, especialmente a las víctimas de crímenes violentos. Como Obispo de San José, también apoyo y felicito al Fiscal de Distrito del Condado de Santa Clara, Jeff Rosen, por su decisión profética y ejemplar de reajustar las sentencias de pena de muerte en nuestro condado a cadena perpetua. Esta decisión es un paso importante hacia el respeto de la santidad de toda vida humana, el cual es un principio fundamental de la enseñanza social católica.

El Catecismo de la Iglesia Católica afirma claramente que “la pena de muerte es inadmisible, porque atenta contra la inviolabilidad y la dignidad de la persona” (CIC 2267). Esta enseñanza refleja un profundo respeto por la vida humana, incluso frente a crímenes graves. Si bien apoyamos a las víctimas y a sus seres queridos en su dolor y pena por sus pérdidas, también reconocemos la posibilidad de conversión y redención para cada alma, enfatizando nuestro llamado a fomentar una cultura de vida que busca justicia sin recurrir a la pena de muerte.

La enseñanza social católica nos insiste a reconocer la dignidad de cada ser humano, especialmente de los más vulnerables. En consonancia con estas enseñanzas, la Iglesia aboga por una ética de vida coherente que abarca a los no nacidos, los pobres, los migrantes, los enfermos y aquellos que se encuentran en el sistema de justicia penal. Como ha expresado el Papa Francisco: “Toda vida tiene un valor inestimable, incluso los más débiles y vulnerables, los enfermos, los ancianos, los no nacidos y los pobres, son obras maestras de la creación de Dios, hechas a su propia imagen, destinadas a vivir para siempre y merecedoras de la mayor reverencia y respeto.” El mismo Jesús se identificó con los marginados: “Porque tuve hambre… fui extranjero, y me recibieron; estaba desnudo, y me vistieron; enfermo, y me visitaron; en la cárcel, y vinieron a Mí” (Mt 25, 35-36).

La decisión del fiscal Rosen se alinea con estos valores, desafiándonos a buscar alternativas a la pena de muerte que respetan la vida y la dignidad humana, promueven la rehabilitación y fomentan una sociedad más segura y compasiva. Es un llamado a alejarnos de la justicia punitiva hacia una justicia restaurativa que sana y reconstruye vidas.

Apoyemos esta decisión como comunidad que valora cada vida humana. Sigamos trabajando juntos hacia una unión más perfecta, construyendo un sistema de justicia que refleja nuestro compromiso con la vida, la misericordia y la redención. Oremos por la fuerza para defender la dignidad de todas las personas y por la sabiduría para encontrar caminos que conduzcan a la verdadera justicia y paz.

Bản Nhận Định của Giám Mục Oscar Cantú, Giáo Phận San José, Ủng hộ Quyết Định của Chánh Biện Lý Jeff Rosen Ngưng Thi Hành Án Tử Hình

Giáo Hội Công Giáo luôn đứng về phía các nạn nhân tội ác, nhất là nạn nhân các tội ác ghê tởm và tội bạo hành.  Với tư cách là Giám Mục Giáo Phận San José, tôi ủng hộ và khen ngợi Chánh Biện Lý Jeff Rosen của Quận Hạt Santa Clara về quyết định sáng suốt và đúng nguyên tắc của Ông khi cho ngưng thi hành các án tử hình và cải thành án chung thân trong Quận hạt của chúng ta.  Quyết định này là một bước tiến rõ rệt trong việc tôn trọng sự sống của con người, và cũng là một nguyên tắc căn bản của Học thuyết xã hội Công giáo.

Giáo Lý Giáo Hội Công giáo xác định rằng “án tử hình không được chấp nhận vì nó vi phạm vào sự bất khả xâm phạm và phẩm giá của con người.” (Sách GLCG 2267). Giáo huấn này phản ảnh sự tôn trọng sâu xa nơi sự sống của con người, ngay cả trong những tội ác nghiêm trọng. Trong khi chúng ta đứng về phía các nạn nhân và những người thân yêu của họ trong những hoàn cảnh đau khổ và mất mát của họ, chúng ta cũng nhận ra có thể có sự hoán cải và cứu rỗi các linh  hồn, cùng chú trọng đến lời kêu gọi của chúng ta mưu tìm một nền văn hóa sự sống trong công lý mà không phải trở lại án tử hình.

Học thuyết xã hội Công Giáo kêu gọi chúng ta nhìn nhận phẩm giá của mỗi con người, nhất là những người yếu kém.  Phù hợp với giáo huấn này, Giáo Hội luôn cổ võ một nền đạo đức của sự sống, bao gồm sự sống của các thai nhi, của những người nghèo khó, người di dân, những người đau yếu, và những người đang ở trong hệ thống pháp lý hình sự của chúng ta.  Đức Giáo Hoàng Phan-xi-cô đã khẳng định: “Mọi sự sống đều mang giá trị khôn lường, ngay cả những người yếu kém nhất, những người đau yếu, già nua, các thai nhi, và những người nghèo khó, họ đều là những tuyệt phẩm của Thiên Chúa, được tạo dựng theo hình ảnh của Ngài và được ban cho sự sống viên mãn và có quyền được kính trọng và được tôn trọng.” Chúa Giê-su đã cho Ngài là người không được xã hội thừa nhận: “Vì khi Ta… đói, khi Ta là người ngoại bang, các người đã tiếp đón Ta, khi Ta trần truồng không có áo mặc, các ngươi đã cho mặc, khi Ta đau yếu, các người đã chăm sóc Ta, khi bị cầm tù, các người đã thăm viếng Ta.” (Mt. 25: 35-36).

Quyết định của Ông Chánh Biện Lý Rosen phù hợp với quan niệm của chúng ta, thúc đẩy chúng ta tìm những giải pháp khác ngoài án tử hình, mang lại tôn trọng cho sự sống và phẩm giá con người, cổ võ sự phục hồi, và xây dựng một xã hội an toàn và đầy lòng cảm mến. Đó cũng là lời mời gọi để thoát ra khỏi một nền công lý trừng phạt và đi đến một nền công lý phục hồi có khả năng chữa lành và xây dựng lại cuộc sống.

Cộng đồng chúng ta hãy cùng nhau ủng hộ một quyết định đặt giá trị nơi sự sống của mỗi người. Hãy cùng nhau liên kết xây dựng một cuộc sống chung hoàn hảo hơn, dựng nên một nền công lý thể hiện sự cam kết của chúng ta cho sự sống, cho nhân ái, và cứu chữa. Xin hãy cầu nguyện để chúng ta có sức mạnh duy trì phẩm giá của mọi người và khôn ngoan tìm ra những con đường mang lại công lý và bình an thật sự.

Restorative Justice: Responsibility, Rehabilitation, and Restoration

Starting with their 2000 pastoral letter “Responsibility, Rehabilitation, and Restoration: A Catholic Perspective on Crime and Criminal Justice,” U.S. bishops have advocated for a more humane approach called “Restorative Justice” to repair the harm caused by criminal behavior to the extent possible.  Learn about Restorative Justice Ministry at https://www.dsj.org/evangelization/social-ministries/restorative-justice/

Statement from Bishop Oscar Cantú of the Diocese of San José in Support of DA Jeff Rosen’s Decision to Reset Death Penalty Sentences

The Catholic Church stand with all victims of crimes, especially victims of heinous and violent crimes. As the Bishop of San Jose, I also stand with and commend Santa Clara County District Attorney Jeff Rosen for his prophetic and principled decision to reset the death penalty sentences in our county to life in prison. This decision is a significant step forward in respecting the sanctity of all human life, which is a core tenet of Catholic social teaching.

The Catechism of the Catholic Church clearly states that “the death penalty is inadmissible because it is an attack on the inviolability and dignity of the person” (CCC 2267). This teaching reflects a profound respect for human life, even in the face of serious crimes. While we stand with victims and their loved ones in their pain and grief for their losses, we also acknowledge the possibility of conversion and redemption for every soul, emphasizing our call to foster a culture of life that seeks justice without recourse to capital punishment.

Catholic social teaching urges us to recognize the dignity of every human being, especially the most vulnerable. In alignment with these teachings, the Church advocates for a consistent ethic of life, encompassing the unborn, the poor, the migrant, the sick, and those in the criminal justice system. As Pope Francis has articulated, “All life has inestimable value even the weakest and most vulnerable, the sick, the old, the unborn and the poor, are masterpieces of God’s creation, made in his own image, destined to live forever, and deserving of the utmost reverence and respect.” Jesus himself identified himself with the outcast: “For I was… hungry, a stranger and you welcomed me, naked and you clothed me, ill and you cared for me, in prison and you visited me” (Mt 25: 35-36).

DA Rosen’s decision aligns with these values, challenging us to seek alternatives to the death penalty that respect human life and dignity, promote rehabilitation, and foster a safer and more compassionate society. It is a call to move away from punitive justice towards restorative justice that heals and rebuilds lives.

Let us support this decision as a community that values every human life. May we continue to work together toward a more perfect union, building a justice system that reflects our commitment to life, mercy, and redemption. Let us pray for the strength to uphold the dignity of all people and for the wisdom to find paths that lead to true justice and peace.

Restorative Justice: Responsibility, Rehabilitation, and Restoration

Starting with their 2000 pastoral letter “Responsibility, Rehabilitation, and Restoration: A Catholic Perspective on Crime and Criminal Justice,” U.S. bishops have advocated for a more humane approach called “Restorative Justice” to repair the harm caused by criminal behavior to the extent possible.  Learn about Restorative Justice Ministry at https://www.dsj.org/evangelization/social-ministries/restorative-justice/

Bishop Cantú’s Easter Message 2024 – Alleluia! Reflecting on Joy and Mission this Easter Season

Bishop’s Easter Message in Spanish| Vietnamese

Dear Sisters and Brothers in Christ,

Alleluia! The Lord is Risen! Alleluia!

A happy Easter to you and your loved ones!

In 2016, Pope Francis raised the Memorial of Saint Mary Magdalene in our liturgical calendar to the rank of a Feast. In doing so, he called attention to her importance in the Church’s mission to bring the good news of Christ to the world. The new Preface to the Eucharistic Prayer of the Mass for this feast day refers to Saint Mary Magdalene uniquely as “an apostle to the Apostles.” It recalls that she not only “witnessed him dying on the Cross” but “was the first to adore him” when she encountered him in the garden by the tomb. Her story is a powerful reminder for us all about the importance of sharing our encounters with Jesus.

Since the release of the new diocesan pastoral plan in December, the priests and lay leaders in our diocese have been reflecting on one of the essential questions of our Pastoral Plan: How can we become a more genuinely welcoming church? One critical response to this question is for each of us to share with others what we have experienced, namely the risen Christ. This is precisely what St. Mary Magdalene did.

Let us imagine for a moment how Mary would have felt, having encountered Jesus newly risen and having been tasked with taking that news to the Apostles. Personally, I imagine a joyfully ecstatic Mary, overwhelmed with the mystery and trying to make sense of Jesus’ resurrection. We can only guess at the look on her face and body language as she shared the news of Jesus’ resurrection and her encounter with him with the Apostles. She must have been beaming!

What do others see in us? Though we may not have seen the Risen Christ in the flesh as she did, we encounter Him daily through prayer, service to others, the sacraments, and especially the Eucharist. Does that encounter with the risen Christ bring us peace, joy, and generosity (some of the fruits of the Holy Spirit)? Do we convey that joy or peace in our interactions with others through our facial expressions, body language, voice, etc.?

I acknowledge that I don’t always radiate the peace or joy of Christ, but Saint Mary Magdalene calls me to do so. The Church calls each of us to strive to radiate the hope and love we have in Christ, even in the face of adversity and that takes intentional effort and practice.

As we work to become a more welcoming church, we recall St. Peter’s encouragement: “Always be ready to give an explanation to anyone who asks you for a reason for your hope” (1Pt 3:15). Our reason for being a welcoming church is not based simply on ourselves, but on the One who rose from the dead! Before we can genuinely welcome others to the mystery and blessedness of the Church’s communion, let us allow our encounter with Christ to penetrate our hearts and consciousness so that we can genuinely proclaim with St. Mary Magdalene, “Alleluia!

The Lord is risen! Alleluia!” to all we meet.

Be assured of my prayers,

Bishop Oscar Cantú

Find   Easter Triduum Mass
Near You!

Bishop Cantú’s Easter Message 2024 Spanish – ¡Aleluya! Reflexionando Sobre la Alegría y la Misión esta Temporada de Pascua

Easter Message in English| Vietnamese

 

Queridos Hermanos y Hermanas en Cristo,

¡Aleluya! ¡El Señor ha resucitado! ¡Aleluya!

¡Una Feliz Pascua para todos!

En 2016, el Papa Francisco elevó la Memoria de Santa María Magdalena en nuestro calendario litúrgico al rango de Fiesta. Al hacerlo, llamó la atención sobre su importancia en la misión de la Iglesia de llevar las buenas nuevas de Cristo al mundo. El nuevo Prefacio de la Plegaria Eucarística de la Misa de este día festivo se refiere a Santa María Magdalena únicamente como “apóstola de los Apóstoles.” Recuerda que ella no sólo “lo vio morir en la Cruz,” sino que “fue la primera en adorarlo” cuando lo encontró en el jardín junto al sepulcro. Su historia es un poderoso recordatorio para todos nosotros sobre la importancia de compartir nuestros encuentros con Jesús.

Desde la publicación del nuevo plan pastoral diocesano en diciembre, los sacerdotes y líderes laicos de nuestra diócesis han estado reflexionando sobre una de las preguntas esenciales de nuestro Plan Pastoral: ¿Cómo podemos convertirnos en una iglesia realmente más acogedora? Una respuesta crítica a esta pregunta es que cada uno de nosotros comparta con los demás lo que hemos experimentado, es decir, el Cristo resucitado. Esto es precisamente lo que hizo Santa María Magdalena.

Imaginemos por un momento cómo se habría sentido María al encontrarse con Jesús recién resucitado y al recibir el encargo de llevar esa noticia a los Apóstoles. Personalmente, me imagino a una María alegremente extasiada, abrumada por el misterio y tratando de encontrarle sentido a la resurrección de Jesús. Sólo podemos adivinar la expresión de su rostro y sus gestos mientras compartía con los Apóstoles la noticia de la resurrección de Jesús y su encuentro con él. ¡Debe haber estado radiante!

¿Qué ven los demás en nosotros? Aunque es posible que no hayamos visto a Cristo resucitado en carne viva como ella lo vio, lo encontramos diariamente a través de la oración, el servicio a los demás, los sacramentos y especialmente la Eucaristía. ¿Acaso ese encuentro con Cristo resucitado nos trae paz, alegría y generosidad (algunos de los frutos del Espíritu Santo)? ¿Transmitimos esa alegría o paz en nuestras interacciones con los demás a través de nuestras expresiones, gestos, voz, etc.?

Reconozco que no siempre irradio la paz o la alegría de Cristo, pero Santa María Magdalena me llama a hacerlo. La Iglesia nos llama a cada uno de nosotros a esforzarnos por irradiar la esperanza y el amor que tenemos en Cristo, incluso frente a la adversidad, y eso requiere esfuerzo y práctica intencional.

Mientras trabajamos para convertirnos en una iglesia más acogedora, recordamos las palabras motivadoras de San Pedro: “Estén siempre preparados para responder a todo el que les pida razón de la esperanza que hay en ustedes” (1 P 3,15). Nuestra razón de ser una iglesia acogedora no se basa simplemente en nosotros mismos, ¡sino en Aquel que resucitó de entre los muertos! Antes de que podamos sinceramente dar la bienvenida a otros al misterio y la bienaventuranza de la comunión de la Iglesia, permitamos que nuestro propio encuentro con Cristo penetre en nuestros corazones y conciencia para que podamos proclamar verdaderamente con Santa María Magdalena: “¡Aleluya! ¡El Señor ha resucitado! ¡Aleluya!” a todos los que nos encontramos.

 

Están en mis oraciones,

Obispo Oscar Cantú

Buscar   Misa del Triduo Pascual
¡Cerca de usted!